TẠI SAO CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC? NGUYÊN LÍ VẬT LÝ CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC LÀ GÌ?

TẠI SAO CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC? NGUYÊN LÍ VẬT LÝ CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC LÀ GÌ?

19/10/2018 - Tác giả: DuyanhWatch
Rất nhiều khách hành khi mua đồng hồ đều quan tâm đến vấn đề đồng hồ có bị xước hay không. Mức độ quan tâm gần như không khác gì so với việc lớp kính đồng hồ có khả năng chịu xa đập, xây xát đến mức nào. Những chi tiết như vỏ hay dây đồng hồ có độ bền đền đâu? Bạn đã thực sự biết?

1. Những loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong chế tác đồng hồ


Có rất nhiều loại vật liệu khác nhau được ứng dụng trong việc tạo ra bộ vỏ cũng như dây đeo đồng hồ:


- Thép không gỉ 316L: Thép không gỉ được xem là vật liệu làm đồng hồ phổ biến nhất hiện nay, nổi bật là các loại thép 316L và 904L, cả 2 loại đều là một hợp kim của sắt, cacbon và nhiều thành phần phụ gia để tăng cường các ưu điểm về độ cứng, chống ăn mòn.Độ cứng của thép không gỉ 316L: đạt 5.5 – 6 điểm trên thang độ cứng Mohs.

 

đồng hồ mido

Vỏ và dây của Mido Baroncelli Big Date M027.426.11.018.00 được làm bằng thép không gỉ 316L

Đồng Hồ Mido Baroncelli Big Date M027.426.11.018.00

Đồng Hồ Mido Baroncelli Big Date M027.426.11.018.00

24.480.000₫
27.200.000₫

Giảm 10% toàn bộ thương hiệu Mido từ 01/04 - 02/05/2024

Ưu đãi MUA 1 TẶNG 1 tặng đồng hồ đến 10 Triệu (Xem chi tiết tại đây) 

Tặng ngay 1 trong 2 phần quà sau khi mua đồng hồ cơ MIDO (Số lượng có hạn):

  1. 1. Tặng 01 đồng hồ treo tường SEIKO hoặc RHYTHM trị giá lên đến 1 triệu đồng.
  2. 2. Tặng 01 dây da ZRC thương hiệu Pháp trị giá lên đến 700.000đ

Ưu đãi cực hấp dẫn dành cho khách hàng thân thiết (Xem chi tiết tại đây)

- Vật liệu mạ PVD: Mạ vàng là phủ một lớp vàng (hoặc hợp kim có màu vàng) lên lõi kim loại (thường là thép không gỉ) để tạo cho đồng hồ vật liệu vẻ ngoài quý giá như vàng. Công nghệ mạ hiện đại mang đến độ bền màu cũng như độ cứng cho những loại vật liệu này.

 

đồng hồ seiko

Seiko SNK366K1S được mạ vàng công nghệ PVD

 

Đồng Hồ Seiko SNK366K1S

Đồng Hồ Seiko SNK366K1S

4.338.000₫
4.820.000₫

Giảm 10% toàn bộ thương hiệu Seiko từ 01/04 - 02/05/2024

Ưu đãi cực hấp dẫn dành cho khách hàng thân thiết (Xem chi tiết tại đây)


- Gốm sứ (Ceramic): Là loại vật liệu đồng hồ đa dụng nhất, có thể sử dụng để chế tác bộ vỏ, dây đeo và nhiều bộ phận khác, có thể biến đổi theo nhiều màu sắc khác nhau. Ceramic hay thường gọi là gốm sứ có nguồn gốc sự nhiên là khoáng chất Zirconia, và kết hợp với nhiều loại phụ gia, được tạo nên bởi quá trình nung đến nhiệt độ cao 1000 độ C. Độ cứng của Ceramic: đạt 8-8.5 điểm trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống trầy rất cao.

Tissot Ceramic Diamond T064.210.22.016.00

Tissot Ceramic Diamond T064.210.22.016.00

Hết hàng
Quartz
28mm
15.453.000₫
17.170.000₫
1 đánh giá


- Titanium: Kim loại nguyên chất là một loại chất liệu khá mềm, tuy dẻo dai, đàn hồi tốt nhưng bề mặt rất dễ bị biến dạng và rất dễ bị xước, vì thế vật liệu hợp kim Titan hay Titanium được phát minh ra để khắc phục nhược điểm dễ bị trầy xước, không bị oxi hóa bề mặt. Hợp kim Titan là Titan được kết hợp với các kim loại khác như sắt, nhôm, vanadi, molypden đế tạo ra hợp chất bền bỉ. Độ cứng của Tantalum: đạt 6.5 điểm trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống trầy khá cao.

 

Đồng hồ Citizen NJ0090-81A

Đồng hồ Citizen NJ0090-81A

Sẵn hàng
Automatic
42mm
9.560.000₫
11.950.000₫
1 đánh giá

 

- Ngoài ra, còn một số loại vật liệu khác ít phổ biến hơn như sợi Carbon, cao su, ….


2. Độ cứng của vật liệu là gì? Độ cứng ảnh hưởng thế nào đến khả năng chống xước của vật liệu?


Giống như mặt kính đồng hồ, các bộ phận khác như vỏ hay dây đeo cũng có độ cứng nhất định. Độ cứng là một thuộc tính cơ bản của vật liệu, nó phản ánh tính chịu uốn, mài mòn cũng như trầy xước của vật liệu. Để đánh giá độ cứng của các vật liệu, người ta sử dụng thang đo Mohs. Dựa vào số điểm mà vật nhận được trong khi đánh giá trên thang đo này, người ta sẽ xác định được độ cứng của chúng.

 

Đồng Hồ Longines La Grande Classique L4.908.4.97.6

Đồng Hồ Longines La Grande Classique L4.908.4.97.6

Sẵn hàng
Automatic
36mm
47.868.300₫
53.187.000₫
1 đánh giá


Độ cứng của những loại vật liệu này cho bạn xác định được khả năng chống trầy xước của lớp vỏ cũng như dây đeo của đồng hồ. Giả sử như bạn đeo một chiếc đồng hồ bằng thép không gỉ thì sẽ dễ bị xước hơn một chiếc đồng hồ được tạo nên từ Ceramic. Tuy nhiên, thép không gỉ lại được sử dụng phổ biết nhất trong chế tác đồng hồ do nó còn đảm bảo được khả năng chống ăn mòn và không dễ vỡ như Ceramic. Việc đánh bóng thép không gỉ cũng đơn giản và dễ dàng hơn nhiều.


Xem thêmCẩm nang thay mặt kính cho đồng hồ


Bằng những thông tin, Duy Anh Watch tin rằng bạn đã có những hiểu biết rõ ràng hơn về ngành công nghiệp chế tác đồng hồ và dễ dàng trong việc tìm kiếm một chiếc đồng hồ ưng ý.

Đánh giá - Bình luận
0 bình luận, đánh giá về TẠI SAO CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC? NGUYÊN LÍ VẬT LÝ CỦA ĐỒNG HỒ BỊ XƯỚC LÀ GÌ?
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.23026 sec| 1050.484 kb